Chùa Phật Tích
Chủ Nhật, 28 tháng 6, 2015
Chùa có tên là Vạn Phúc, thuộc xã Phật Tích, huyện Tiên Du, Bắc Ninh. Như chùa Dâu và chùa Bút Tháp, chùa Phật tích cũng có giá trị về văn hóa. Ngôi chùa này có từ rất lâu và là một trong những ngôi chùa cần được bảo tồn ở Bắc Ninh.
Từ cổng chùa nhìn vào, qua một đoạn đường bằng, là những bậc đá lên vườn chùa. Vườn chùa là khu đất cao hơn khu vực cổng chùa 3,7 mét và được kè đá chắc chắn. Những viên đá có hình khối hộp chữ nhật này được chế tác từ thời Lý và bờ kè đá cũng được tạo ra từ thời Lý. Dãy tường đá dài 58 mét, dưới chân có một cấp nữa, được kè vuông góc với bờ tường cấp thứ hai rộng một mét, cao 0,75 mét. Chính giữa chiều dài bức tường có một con đường đá rộng 5 mét được cấu tạo thành 30 bậc. Đi hết 30 bậc sẽ lên đến nền gác chuông (rộng 11 mét, dài 13 mét. Đi tiếp đến lớp nền thứ hai. Lớp nền này rộng 62 mét, có tường đá cao 5 mét. Tường đá này cũng được tạo từ thời Lý để ngăn cách với lớp nền thứ ba. Ở khoảng giữa bức tường dài cũng có con đường đốc với những bậc đá dẫn lên chùa. Nằm đối xứng giữa hai bậc đá dẫn lên chùa, tại mép tường đá là hai dãy tượng thú thờ bằng đá, gồm 10 con: sấu, ngựa, trâu, voi, sư tử (mỗi giống có hai con). Lớp nền thứ hai có chiều sâu 66 mét. Tại lớp nền này, các công trình kiến trúc chính được hiện diện.
Từ cổng chùa nhìn vào, qua một đoạn đường bằng, là những bậc đá lên vườn chùa. Vườn chùa là khu đất cao hơn khu vực cổng chùa 3,7 mét và được kè đá chắc chắn. Những viên đá có hình khối hộp chữ nhật này được chế tác từ thời Lý và bờ kè đá cũng được tạo ra từ thời Lý. Dãy tường đá dài 58 mét, dưới chân có một cấp nữa, được kè vuông góc với bờ tường cấp thứ hai rộng một mét, cao 0,75 mét. Chính giữa chiều dài bức tường có một con đường đá rộng 5 mét được cấu tạo thành 30 bậc. Đi hết 30 bậc sẽ lên đến nền gác chuông (rộng 11 mét, dài 13 mét. Đi tiếp đến lớp nền thứ hai. Lớp nền này rộng 62 mét, có tường đá cao 5 mét. Tường đá này cũng được tạo từ thời Lý để ngăn cách với lớp nền thứ ba. Ở khoảng giữa bức tường dài cũng có con đường đốc với những bậc đá dẫn lên chùa. Nằm đối xứng giữa hai bậc đá dẫn lên chùa, tại mép tường đá là hai dãy tượng thú thờ bằng đá, gồm 10 con: sấu, ngựa, trâu, voi, sư tử (mỗi giống có hai con). Lớp nền thứ hai có chiều sâu 66 mét. Tại lớp nền này, các công trình kiến trúc chính được hiện diện.
Từ cổng chùa nhìn vào, qua một đoạn đường bằng, là những bậc đá lên vườn chùa. Vườn chùa là khu đất cao hơn khu vực cổng chùa 3,7 mét và được kè đá chắc chắn. Những viên đá có hình khối hộp chữ nhật này được chế tác từ thời Lý và bờ kè đá cũng được tạo ra từ thời Lý. Dãy tường đá dài 58 mét, dưới chân có một cấp nữa, được kè vuông góc với bờ tường cấp thứ hai rộng một mét, cao 0,75 mét. Chính giữa chiều dài bức tường có một con đường đá rộng 5 mét được cấu tạo thành 30 bậc. Đi hết 30 bậc sẽ lên đến nền gác chuông (rộng 11 mét, dài 13 mét. Đi tiếp đến lớp nền thứ hai. Lớp nền này rộng 62 mét, có tường đá cao 5 mét. Tường đá này cũng được tạo từ thời Lý để ngăn cách với lớp nền thứ ba. Ở khoảng giữa bức tường dài cũng có con đường đốc với những bậc đá dẫn lên chùa. Nằm đối xứng giữa hai bậc đá dẫn lên chùa, tại mép tường đá là hai dãy tượng thú thờ bằng đá, gồm 10 con: sấu, ngựa, trâu, voi, sư tử (mỗi giống có hai con). Lớp nền thứ hai có chiều sâu 66 mét. Tại lớp nền này, các công trình kiến trúc chính được hiện diện.
Từ cổng chùa nhìn vào, qua một đoạn đường bằng, là những bậc đá lên vườn chùa. Vườn chùa là khu đất cao hơn khu vực cổng chùa 3,7 mét và được kè đá chắc chắn. Những viên đá có hình khối hộp chữ nhật này được chế tác từ thời Lý và bờ kè đá cũng được tạo ra từ thời Lý. Dãy tường đá dài 58 mét, dưới chân có một cấp nữa, được kè vuông góc với bờ tường cấp thứ hai rộng một mét, cao 0,75 mét. Chính giữa chiều dài bức tường có một con đường đá rộng 5 mét được cấu tạo thành 30 bậc. Đi hết 30 bậc sẽ lên đến nền gác chuông (rộng 11 mét, dài 13 mét. Đi tiếp đến lớp nền thứ hai. Lớp nền này rộng 62 mét, có tường đá cao 5 mét. Tường đá này cũng được tạo từ thời Lý để ngăn cách với lớp nền thứ ba. Ở khoảng giữa bức tường dài cũng có con đường đốc với những bậc đá dẫn lên chùa. Nằm đối xứng giữa hai bậc đá dẫn lên chùa, tại mép tường đá là hai dãy tượng thú thờ bằng đá, gồm 10 con: sấu, ngựa, trâu, voi, sư tử (mỗi giống có hai con). Lớp nền thứ hai có chiều sâu 66 mét. Tại lớp nền này, các công trình kiến trúc chính được hiện diện.
Bài liên quan
- Hãy tới thăm làng gốm Chu Đậu khi đi du lịch Hải Dương
- Nhớ ăn rươi khi đi du lịch Hải Dương
- Bánh gai Ninh Giang
- Bà Nà- đường lên tiên cảnh
- Đường Ông Ích Khiêm- Đà Nẵng
- Phố cổ Hội An
- SaPa thị trấn trong sương
- Vài nét Hà Nội
- Du lịch Hội An
- Lễ hội làng Hòa Mỹ- Đà Nẵng
- Những người dân của cao nguyên đá Ở Hà Giang
- Pha Luông- nóc nhà Mộc Châu
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét